Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 9:29

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2

Ta có: U = U1+ U2 = I1.R1 + I2.R2 = I.(R1 + R2) (vì I = I1 = I2, tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp)

Mà U = I.R → I.(R1 + R2) = I.R

Chia hai vế cho I ta được R = R1 + R2 (đpcm).

Bình luận (0)
Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2017 lúc 10:43

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Đào Trà
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
19 tháng 11 2019 lúc 15:43

\(R_{nt}= R_1+R_2\)

\(\dfrac{1}{R_{//}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

\(R_1, R_2>0\) \(\Rightarrow\) \(R_{nt}\) > \(R_1, R_2\)\(R_{//} < R_1, R_2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tamanh nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 23:14

Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị

A. Rtđ = R.

B. Rtđ = 2R.

C. Rtđ = 3R.

 

D. Rtđ = R/3

Giải thích:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\Omega\)

Chọn D.

 

Bình luận (0)
ooooook
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
2 tháng 1 2020 lúc 11:06

1,

Ta có: R\(_1\) nt R\(_2\)

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}\) , \(I_2=\frac{U_2}{R_2}\)

Mà I\(_1\) = I\(_2\)

\(\Rightarrow\frac{U_1}{R_1}=\frac{U_2}{R_2}\)

\(\Rightarrow\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)

* C/m​​​ : \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

U = U\(_1\)+U

Ta có: U\(_1\)= I.R\(_1\) , U\(_2\) = I.R\(_2\) , U=I.R\(_{tđ}\)

Mà U =U\(_1\)+U\(_2\)

=>R\(_{tđ}\)=R\(_1\)+R\(_2\)​​​(dpcm)

* C/m \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)

Ta có: \(Q_1=\frac{U^2}{R_1},Q_2=\frac{U^2}{R_2}\)

\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{\frac{U^2}{R_1}}{\frac{U^2}{R_2}}=\frac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
2 tháng 1 2020 lúc 11:20

2, Ta có: \(R_1//R_2\)

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}\) , \(I_2=\frac{U_2}{R_2}\)

\(\rightarrow U_1=I_1.R_1\) , \(U_2=I_2.R_2\)

\(U_1=U_2\)

\(\rightarrow I_1R_1=I_2R_2\)

\(\rightarrow\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}\left(đpcm\right)\)

* C/m: \(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)

R\(_{tđ}\)= \(\frac{U}{I}\) = \(\frac{U}{I_1+I_2}\)

\(\rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{I_1+I_2}{U}\)

\(\Leftrightarrow\frac{I_1}{U}+\frac{I_2}{U}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)

\(\rightarrow\)\(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)( đpcm )

* C/m \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_2}{R_1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chau Pham
Xem chi tiết
LÊ KHÁNH NGUYÊN
Xem chi tiết
Unirverse Sky
13 tháng 11 2021 lúc 17:08

Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau . Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể giá trị nào trong các giá trị .

A. Rtđ = R  

B. Rtđ =2R

C. Rtđ = 3R 

D. Rtđ = R/3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Minh Nguyệt
18 tháng 11 2021 lúc 22:25
Chọn đáp án C
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quốc Bảo
Xem chi tiết
Khánh Huyền
21 tháng 9 2021 lúc 16:09

Trong mạch điện mắc song song:

 \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=\dfrac{18}{9}=2\left(\Omega\right)\)

=> Chọn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
21 tháng 9 2021 lúc 16:09

                       Điện trở tương đương của đoạn mạch

                          \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\) 

                                ⇒ Chọn câu : A

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)